Chương trình khung bảo quản hiện vật bảo tàng

01
01
'70

aBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO

(Ban hành kèm theo Quyết định số 851/QĐ-ĐHVH HCM ngày 1 tháng 9 năm 2014  của Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh)

 

Tên chương trình                   : Chương trình khung Bảo tàng học

Trình độ đào tạo                    : Đại học

Ngành đào tạo              : Bảo tàng học               Mã số :  52320305

Chuyên  ngành             : Bảo quản hiện vật bảo tàng

Loại hình đào tạo                  : Chính qui

 

1. Mục tiêu đào tạo (chuẩn đầu ra)

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo Cử nhân đại học Bảo tàng học có kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ tổng quát về bảo quản phòng ngừa cho hiện vật tại các bảo tàng và di vật tại các di tích lịch sử - văn hóa; phục vụ cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

1.2. Mục tiêu cụ thể

-  Kiến thức :

+ Có kiến thức về đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về di sản văn hóa;

+ Có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, nhân văn và nghệ thuật đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;

+ Có hiểu biết về văn tự Hán Nôm;

+ Có trình độ lý luận về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; có kiến thức chuyên sâu về bảo quản hiện vật;

- Kỹ năng :

+ Có khả năng nhận biết và phân tích các mối nguy, hư hỏng xảy ra đối với các hiện vật bảo tàng dựa trên những hiểu biết về các điều kiện tự nhiên (khí hậu, môi trường,…), lịch sử, xã hội và con người;

+ Có khả năng đề xuất và đưa ra các phương pháp bảo quản phòng ngừa và trị liệu cho các hiện vật bảo tàng theo từng chất liệu cụ thể: hiện vật kim lọai, gốm, đá, thủy tinh, đồ dệt, đồ gỗ, da, sừng, phim, ảnh, băng đĩa…

+ Xây dựng, tổ chức, điều hành và quản lý các hiện vật trong kho bảo quản cũng như trong bảo tàng.

+ Kỹ năng giao tiếp xã hội và làm việc theo nhóm; khả năng tự học và làm việc độc lập;

- Thái độ :

  • Có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân;
  • Có trách nhiệm đạo đức, tác phong nghề nghiệp đúng đắn của người làm công tác bảo quản hiện vật;
  • Có thái độ và phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành bảo quản hiện vật, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lập luận.

- Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

+ Làm việc tại các bảo tàng, khu di tích lịch sử - văn hóa,… với vai trò là cán bộ bảo quản hiện vật hay người quản lý, điều hành kho bảo quản;

+ Làm công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu về bảo quản hiện vật.

- Trình độ ngoại ngữ :

      Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh (≥ 450 TOEIC) và đọc hiểu tài liệu chuyên ngành.

  • Trình độ tin học :

     Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phòng (chứng chỉ A) và phần mềm ứng dụng dung trong chuyên ngành

2. Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo toàn khóa học là 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: gồm 125 tín chỉ  ( Kiến thức giáo dục đại cương 40 tín chỉ, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 85 tín chỉ) + 4 tuần giáo dục quốc phòng + 75 tiết giáo dục thể chất + 12 tuần thực tập (06 tín chỉ)

- Kiến thức giáo dục đại cương: gồm 40 tín chỉ + Anh văn đại cương (sinh viên tự học nộp chứng chỉ TOEIC ≥ 450) + Tin học văn phòng (chứng chỉ A), 75 tiết giáo dục thể chất + 4 tuần giáo dục quốc phòng.

          - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:                                     85 tín chỉ

+ Kiến thức cơ sở ngành:                                                         18 tín chỉ

+ Kiến thức ngành chính:                                                        35 tín chỉ

+ Kiến thức chuyên ngành:                                                     32 tín chỉ

+ Thực tập và khóa luận:                                                  

+   Thực tập nghề nghiệp (giữa khóa và cuối khóa, 12 tuần) :

                                                                                            06 tín chỉ

+   Khóa luận (được miễn 8 tín chỉ trong phần tự chọn):          08 tín chỉ

4. Đối tượng tuyển sinh

     4.1. Đối tượng tuyển sinh

- Theo qui chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

     - Xét tuyển căn cứ kết quả kỳ thi THPT Quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức theo cụm thi do các trường Đại học chủ trì trong cả nước theo các tổ hợp môn thi:

+ Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ (Tiếng Anh) (Khối D1)

+ Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý (Khối C)

+ Ngữ văn, Địa lý, Ngoại ngữ (Tiếng Anh)

+ Ngữ văn, Lịch sử, Ngoại ngữ (Tiếng Anh)

4.2. Điều kiện nhập học

5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt ngiệp

5.1. Quy trình đào tạo

 Thực hiện qui chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

          5.2. Điều kiện tốt nghiệp

  Sinh viên tích lũy đủ 131 tín chỉ và hội đủ các điều kiện theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ được công nhận tốt nghiệp. Các sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp sẽ được miễn 8 tín chỉ tự chọn.

6. Thang điểm: 10

7. Nội dung chương trình

7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 40 tín chỉ + 4 tuần giáo dục quốc phòng + 75 tiết giáo dục thể chất

7.1.1. Lý luận chính trị                                                               10 tín chỉ

STT

học phần

Tên học phần

Tín chỉ

1

DDC01

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 1

02 tín chỉ

2

DDC02

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 2

03 tín chỉ

3

DDC03

Tư tưởng Hồ Chí Minh

02 tín chỉ

4

DDC04

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

03 tín chỉ

 

7.1.2. Khoa học xã hội và nhân văn                                        30 tín chỉ   

STT

học phần

Tên học phần

Tín chỉ

5

DDC05

Pháp luật Việt Nam đại cương

02 tín chỉ

6

DDC06

Logic học đại cương

02 tín chỉ

7

DDC07

Tâm lý học

03 tín chỉ

8

DDC08

Xã hội học đại cương

02 tín chỉ

9

DDC09

Mỹ học đại cương

02 tín chỉ

10

DDC10

Lịch sử văn minh thế giới

03 tín chỉ

11

DDC11

Cơ sở văn hóa Việt Nam DVH23

02 tín chỉ

12

DDC12

Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng cộng sản Việt Nam

02 tín chỉ

13

DDC13

Phương pháp nghiên cứu khoa học

02 tín chỉ

14

DDC14

Dân tộc học đại cương

02 tín chỉ

15

DDC15

Lịch sử tư tưởng phương đông và Việt Nam

02 tín chỉ

16

DDC16

Văn hóa học đại cương

02 tín chỉ

17

DDC17

Đại cương khoa học giao tiếp

02 tín chỉ

18

DDC18

Văn bản và lưu trữ học đại cương

02 tín chỉ

 

7.1.3. Ngoại ngữ - Tin học (tự học nộp chứng chỉ)

19

Anh văn đại cương (TOEIC ≥ 450): nộp chứng chỉ vào cuối năm 3

20

Tin học văn phòng (Chứng chỉ A): nộp chứng chỉ vào cuối năm 2

 

7.1.4. Giáo dục thể chất và an ninh quốc phòng                                   13 tín chỉ

STT

học phần

Tên học phần

Tín chỉ

21

DDC35

Giáo dục thể chất phần 1

02 tín chỉ

22

DDC36

Giáo dục thể chất phần 2

02 tín chỉ

23

DDC37

Giáo dục thể chất phần 3

01 tín chỉ

24

DDC38

Giáo dục quốc phòng

08 tín chỉ

 

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp                                             85 tín chỉ

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành                                                                            18 tín chỉ 

STT

học phần

Tên học phần

Tín chỉ

1

DBT01

Lịch sử Việt Nam DDC40

04 tín chỉ

2

DBT02

Khảo cổ học đại cương  

02 tín chỉ

3

DBT03

Cơ sở ngữ văn Hán – Nôm

04 tín chỉ

4

DBT04

Lịch sử mỹ thuật thế giới

02 tín chỉ

5

DBT05

Lịch sử mỹ thuật Việt Nam

02 tín chỉ

6

DBT06

Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam

02 tín chỉ

7

DBT07

Phương pháp điền dã dân tộc học DDT16

02 tín chỉ

 

7.2.2. Kiến thức ngành                                                               35 tín chỉ

STT

học phần

Tên học phần

Tín chỉ

8

DBT08

Bảo tàng học đại cương

03 tín chỉ

9

DBT09

Đại cương về bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa

02 tín chỉ

10

DBT10

Lịch sử sự nghiệp Bảo tồn – Bảo tàng Việt Nam

02 tín chỉ

11

DBT11

Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam

02 tín chỉ

12

DBT12

Đại cương về cổ vật

01 tín chỉ

13

DBT13

Cổ vật ở Việt Nam

03 tín chỉ

14

DBT14

Cổ tiền học

01 tín chỉ

15

DBT15

Sưu tầm hiện vật bảo tàng   

02 tín chỉ

16

DBT16

Kiểm kê hiện vật bảo tàng

02 tín chỉ

17

DBT17

Tổ chức kho bảo quản hiện vật bảo tàng

03 tín chỉ

18

DBT18

Trưng bày bảo tàng

03 tín chỉ

19

DBT19

Công tác giáo dục của bảo tàng

02 tín chỉ

20

DBT20

Quản lý bảo tàng

02 tín chỉ

21

DBT21

Tin học ứng dụng trong ngành DSVH

03 tín chỉ

22

DBT22

Rập bản

01 tín chỉ

23

DBT23

Quay phim và chụp ảnh

03 tín chỉ

7.2.3. Kiến thức chuyên ngành:                                                            32 tín chỉ

- Bắt buộc                                                                                    20 tín chỉ

STT

học phần

Tên học phần

Tín chỉ

24

DBT24

Quy tắc đạo đức nghề nghiệp

01 tín chỉ

25

DBT25

Tổng quan về bảo quản

03 tín chỉ

26

DBT26

Bảo quản hiện vật kim loại

03 tín chỉ

27

DBT27

Bảo quản hiện vật gốm

03 tín chỉ

28

DBT28

Bảo quản hiện vật gỗ

02 tín chỉ

29

DBT29

Bảo quản hiện vật giấy

02 tín chỉ

30

DBT30

Bảo quản hiện vật đồ dệt

03 tín chỉ

31

DBT31

Tiếng Anh chuyên ngành

03 tín chỉ

- Tự chọn                                                                                12 tín chỉ

STT

học phần

Tên học phần

Tín chỉ

32

DBT32

Bảo quản hiện vật các chất liệu vô cơ khác (đá, thủy tinh,…)

02 tín chỉ

33

DBT33

Bảo quản hiện vật các chất liệu hữu cơ khác (da, xương,…)

02 tín chỉ

34

DBT34

Bảo quản phim, ảnh và băng đĩa

01 tín chỉ

35

DBT35

Bảo quản hiện vật tại hiện trường khai quật khảo cổ

01 tín chỉ

36

DBT36

Công nghệ luyện kim

02 tín chỉ

37

DBT37

Công nghệ sản xuất gốm

02 tín chỉ

38

DBT38

Công nghệ sản xuất giấy

02 tín chỉ

39

DBT39

Bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa

02 tín chỉ

40

DBT40

Xây dựng và quản lý dự án văn hóa nghệ thuật

02 tín chỉ

 

8. Kế hoạch giảng dạy

8.1. Phân bổ theo thứ tự học phần

Từ khóa:

Sự kiện

Mạng xã hội

Số TT

Học phần

Số tín chỉ

Qui ra tiết

Phân theo tiết

Môn học tiên quyết

Lý thuyết

Thực hành

Thực tê, thực tập, tham quan

Giảng bài

Thảo luận

Bài tập

II

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

85

 

 

 

 

 

 

 

II.1

Kiến thức cơ sở ngành

18

 

 

 

 

 

 

 

1.

Lịch sử Việt Nam

04

60

55

5

 

 

 

 

2.

Khảo cổ học đại cương

02

30

25

5

 

 

 

 

3.

Cơ sở ngữ văn Hán – Nôm

04

60

37

8

15

 

 

 

4.

Lịch sử mỹ thuật thế giới

02

30

20

5

5

 

 

 

5.

Lịch sử mỹ thuật Việt Nam

02

30

20

3

3

 

4

4

6.

Tín ngưỡng và tôn giáo Việt Nam

02

30

20

4

2

 

4

2

7.

Phương pháp điên dã dân tộc học

02

30

15

9

6

 

 

 

II.2

Kiến thức ngành chính

35

 

 

 

 

 

 

 

8.

Bảo tàng học đại cương

03

45

35

5

5

 

 

1,2

9.

Đại cương về bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa

02

30

25

5

 

 

 

9

10.

Lịch sử sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng Việt Nam

02

30

20

5

5

 

 

10

11.

Di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam

02

30

15

5

5

 

5

10

12.

Đại cương về cổ vật

01

15

12

3

 

 

 

1

13.

Cổ vật ở Việt Nam

03

45

30

5

5

 

5

13

14.

Cổ tiền học

01

15

12

 

 

 

3

14

15.

Sưu tầm hiện vật bảo tàng

02

30

15

5

5

 

5

9

16.

Kiểm kê hiện vật bảo tàng

02

30

15

5

5

 

5

16

17.

Tổ chức kho bảo quản hiện vật   bảo tàng

03

45

30

5

5

 

5

17

18.

Trưng bày bảo tàng

03

45

30

5

5

 

5

18

19.

Công tác giáo dục của bảo tàng

02

30

20

5

 

 

5

19

20.

Quản lý bảo tàng

02

30

20

5

5

 

 

11,20

21.

Tin học ứng dụng trong ngành DSVH

03

45

15

 

5

25

 

T.học

 A

22.

Rập bản

01

15